Nhận định

Nhận định, soi kèo PSG vs Le Havre, 22h00 ngày 19/4: Khó thắng tưng bừng

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-21 17:57:43 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 19/04/2025 08:14 Pháp thứ hạng của uefa europa leaguethứ hạng của uefa europa league、、

ậnđịnhsoikèoPSGvsLeHavrehngàyKhóthắngtưngbừthứ hạng của uefa europa league   Nguyễn Quang Hải - 19/04/2025 08:14  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ tại hội nghị tổng kết chương trình ETEP của nhà trường diễn ra ngày 23/4. Ảnh: Thanh Hùng

Ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, khi triển khai Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, một trong các yếu tố quyết định sự thành công đó là đội ngũ thầy cô.

“Đây là lực lượng thực thi trực tiếp và quyết định sự thành công, chứ không phải là những nhà quản lý”.

Theo ông Minh, trên bình diện chung, ETEP đã tạo được 3 điểm nhấn cần lưu ý. 

Thứ nhất, việc vận hành của ETEP đã có tác động quan trọng đến các trường sư phạm theo hướng tích cực, nhất là tính kế hoạch, tính hệ thống trên các mặt từ quản trị hệ thống, đảm bảo chất lượng, chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, hợp tác vùng, địa phương, chiến lược nguồn nhân lực cho đến hỗ trợ đội ngũ giảng viên, người học và cựu người học.

“Tôi cho rằng đây là một điểm rất tích cực. Chúng ta đã tạo nên một sự kết nối giữa các trường sư phạm, các cơ sở giáo dục với các Sở GD-ĐT. Ở đây không phải kết nối một cách hành chính mà kết nối qua chính module, tác động đến từng thầy cô.

Đối với các trường, trên cơ sở làm việc có kế hoạch, tạo ra được những cách thức quản trị chứ không còn là quản lý thuần túy”.

Ảnh: Thanh Hùng

Thứ hai, tham gia chương trình ETEP, các giảng viên của các trường đã có những thay đổi đáng khích lệ.

“Chúng ta biết rằng, ngay giảng viên của các trường sư phạm cũng ít quan tâm đến giáo dục phổ thông. Chúng ta thấy điều này rất rõ. Qua ETEP, mọi giảng viên trong các trường sư phạm phải tìm hiểu chương trình phổ thông, phải kết nối giữa chương trình đào tạo đại học và chương trình phổ thông và tạo ra sự cộng hưởng trong quá trình áp dụng. Đây là tác dụng tích cực mà tôi cho là cần thiết. Bởi khi nhận thức của đội ngũ giảng viên chưa “chín” thì chúng ta rất khó để làm công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên”, ông Minh nói và cho rằng, ETEP đã phần nào giúp thực hiện việc này.

Thứ ba, đối với các thầy cô ở các cơ sở giáo dục, nhất là các trường phổ thông, chương trình này đã tạo nên những nhận thức cơ bản trong cách dạy, học, kiểm tra đánh giá; dù phải nhìn nhận một cách khách quan rằng, chưa đạt đến những điều mà chúng ta kỳ vọng.

Từ đó, cũng giúp cho đội ngũ quản lý biết cách để vận hành theo cách thức mới.

Theo ông Minh, những tác động này có thể giúp việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới tốt hơn.

Tuy nhiên, ông Minh cũng cho rằng, với thời gian rất ngắn theo kế hoạch của Ngân hàng Thế giới thì “độ thấm” của chương trình vẫn ở mức độ “ban đầu”.

Do đó, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội bảy tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT phải thường xuyên liên hệ các địa phương, cùng các trường sư phạm để triển khai thường xuyên.

Thanh Hùng

" alt="Đã có sự kết nối giữa trường sư phạm với các Sở GD" width="90" height="59"/>

Đã có sự kết nối giữa trường sư phạm với các Sở GD

Thứ hạng các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam trong THE Impact Rankings năm 2022 (Nguồn: timeshighereducation.com)

Kỳ xếp hạng năm 2022, có 1406 cơ sở giáo dục đại học đến từ 106 quốc gia và vùng lãnh thổ (tăng 228 cơ sở giáo dục so với năm 2021) xếp hạng trong THE Impact Rankings.

Trong năm 2022, ĐH Universiti Sains (Malaysia) đã được ghi nhận ở vị trí thứ 4 và là đại diện của Đông Nam Á và Châu Á có thứ hạng cao nhất trong THE Impact Rankings từ trước đến nay.

Tại khu vực Đông Nam Á, Thái Lan có 51 cơ sở giáo dục đại học nằm trong Bảng xếp hạng này (tăng 26 trường so với năm 2021) và ĐH Chulalongkorn có thứ hạng cao nhất với vị trí 16 trong bảng xếp hạng. Malaysia có 23 cơ sở (tăng 4 cơ sở so với năm 2021) trong đó Universiti Sains đã có kết quả nổi bật với vị trí thứ 4. Indonesia có 28 cơ sở (tăng 10 cơ sở so với 2021), Philippines có 15 cơ sở (tăng 10 cơ sở so với năm 2021) và Campuchia có 1 cơ sở tham gia xếp hạng có mặt trong Bảng xếp hạng này.

17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) bao gồm: Xóa nghèo (1); xóa đói (2); sức khỏe và cuộc sống tốt (3); giáo dục có chất lượng (4); bình đẳng giới (5); nước sạch và vệ sinh môi trường (6); năng lượng sạch và giá cả hợp lý (7); tăng trưởng kinh tế và việc làm bền vững (8); công nghiệp, sáng tạo và phát triển hạ tầng (9); giảm bất bình đẳng (10); thành phố và cộng đồng bền vững (11); tiêu dùng và sản xuất có trách nhiệm (12); bảo vệ khí hậu (13); tài nguyên và môi trường nước (14); tài nguyên và môi trường trên đất liền (15); hòa bình, công bằng và thể chế vững mạnh (16); hợp tác vì các mục tiêu phát triển (17).

Điểm đánh giá xếp hạng cuối cùng của một cơ sở giáo dục đại học trong bảng xếp hạng là điểm trung bình của SDG 17 - hợp tác vì các mục tiêu phát triển (chiếm 22% tổng số điểm) với ba điểm cao nhất trong số 16 SDG còn lại (mỗi SDG có trọng số 26%).

Ngọc Diệp

" alt="Thêm 3 trường của Việt Nam vào top 1000 đại học có ảnh hưởng THE Impact Rankings" width="90" height="59"/>

Thêm 3 trường của Việt Nam vào top 1000 đại học có ảnh hưởng THE Impact Rankings

Trường THCS Nguyễn Văn Cừ nơi cô giáo công tác. Ảnh: G.H

Trước câu hỏi nữ giáo viên sẵn sàng phụ đạo, tạo điều kiện cho học sinh “gỡ” điểm có đúng hay không?, ông Linh nhấn mạnh, mọi việc nâng đỡ điểm đều là sai.  

Cùng ngày, cô Nguyễn Cao Phương Thảo (giáo viên tiếng Anh Trường THCS Nguyễn Văn Cừ) - người tự nhận buộc học sinh viết cam kết không thi lớp 10 cho hay: “Hiện Sở giáo dục, phòng giáo dục cũng như nhà trường chưa làm việc với tôi. Bản thân tôi sẵn sàng gặp để trả lời những thông tin đưa ra”.

Trước đó, trao đổi với VietNamNet,cô Thảo cho hay, từ năm học 2020 – 2021. Với trường hợp học sinh yếu, có nguy cơ không được công nhận tốt nghiệp; cô Thảo rà soát điểm số cả 3 môn Văn, Toán, Anh (3 môn thi tuyển sinh lớp 10). Nếu học sinh chỉ bị yếu ở môn Tiếng Anh của mình, cô Thảo sẵn sàng phụ đạo, tạo điều kiện cho học sinh gỡ điểm.

Nếu học sinh yếu cả 3 môn, cô tham gia làm công tác tư tưởng sớm cho học sinh, giúp các em hướng nghiệp theo sở thích, năng lực và điều kiện của mình; hoặc hướng dẫn các em đăng ký vào các trường bán công, tư thục – nơi lấy điểm đầu vào thấp hơn các trường công lập, đồng thời luôn lưu ý mức học phí trường tư để phụ huynh cân nhắc, ưu tiên chọn lựa trường nghề. Trường hợp này cô Thảo sẽ buộc phụ huynh cam kết không để con em thi lớp 10 công lập trước khi cho gỡ điểm.

Ông Lê Anh Đồng, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Cừ (phường An Hải Đông, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) cho hay, hiện nay, lớp 9 trên toàn TP Đà Nẵng chưa dự thi vào lớp 10. Theo ông Đồng, Sở GD-ĐT Đà Nẵng cũng đã quán triệt các trường thực hiện theo các văn bản hướng dẫn. Nhà trường chỉ khuyến cáo tư vấn cho các học sinh, để các em lựa chọn vào đúng các trường phù hợp năng lực. 

“Nhà trường không có chỉ đạo việc này. Chắc giáo viên đưa ra giải pháp như thế để ràng buộc học sinh tập trung, tự giác học tập, chứ không ai chỉ đạo việc vào học nghề. Nhà trường chỉ tư vấn, hướng nghiệp cho các em. Em nào thấy không đủ khả năng thi lớp 10 thì có thể học nghề, hoặc tư vấn cho các em chọn trường cho đúng năng lực”, ông Đồng khẳng định.

Hồ Giáp

Một cô giáo tự nhận là người buộc học sinh viết cam kết không thi lớp 10Chị Nguyễn Cao Phương Thảo – giáo viên Tiếng Anh Trường THCS Nguyễn Văn Cừ (phường An Hải Đông, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) - tự nhận mình là người buộc học sinh viết cam kết không thi lớp 10." alt="Cô giáo buộc học sinh viết cam kết không thi lớp 10, Sở GD" width="90" height="59"/>

Cô giáo buộc học sinh viết cam kết không thi lớp 10, Sở GD